Đế Quốc Nhật Bản

Chương 135: Cuộc chiến tại Quảng Đông 4 và nông nghiệp




Y tế cá nhân rất quan trọng đối với binh lính Nhật Bản trong trận chiến. Mặc dù, y tế cá nhân đối với binh lính vào thời này là không cao, mỗi lần dính đạn là phải rút lui khỏi chiến trường đều phải lui về trị thương.

Nhưng mà, đối với binh lính đời sau tới nói đó họ đều được dạy y tế cá nhân và mang một bộ y tế cá nhân trước khi lên chiến trường. Ông chỉ cách lô cốt của đối phương còn có vài chục mét, nhưng mà đối phương cứ xả đạn loạn xạ làm cho ông không thể tiến lên

Đột nhiên,

" Trưởng quan, trưởng quan. Ngài không có sao chứ ? "

" Nóng, nóng. "

2 người lính còn lại may mắn để súng trưởng của mình bên ngoài boong ke nên mới may mắn thoát chết 1 kiếp. 2 người sau khi lấy súng xong lại bắt đầu màn xô đẩy cho đến khi tiếng la hét của trưởng quan nên 2 người chạy vào.

2 người chạy tới cánh cửa thì có hơi nóng từ trong truyền ra nhưng mà 2 người vẫn nhất quyết chạy vào được một đoạn thì thấy xung quanh lô cốt hay boong ke đề là một mảnh biển lửa. Người họ Từ bị một vết lửa bắn dính vào người nên ông cảm thấy nóng nhìn lại thì thấy bộ đồ của mình đang bị cháy.

" Cảm ơn "

" Không có gì. "

Người còn lại thấy đồng đội của mình bị cháy nên ông ra sức dập lửa cho đến khi ngừng lửa được dập tắc trên người nhưng mà ông làm động tác hơi quá nên vô tình đạp vào chỗ đó của người đồng đội rồi vang lên tiếng " Rắc ".

" A, a, a, a, a, a ...... "

Người họ Từ hét một tiếng " A ". Lửa dập tắc xong người đồng đội đứng lên với 2 chân hơi run rẫy nên người họ Từ phải nhờ ông hỗ trợ đứng lên. Người họ Từ đứng lên sau đó ngửa mặt lên trời nói:

" Cha, mẹ. Nhi thần bất hiếu không thể xin hài tử cho 2 người nối dõi tông đường. Kiếp sau, con sẽ xin cho 2 người thật nhiều đứa con để bù lại kiếp này. "

Người họ Từ sau đó được đồng đội dìu dắt ra bên ngoài nhưng mà chỗ đó của ông đã bị thương nên 2 người đi rất chậm ra bên ngoài.

Lạch cạch

" Bỏ súng xuống, giơ 2 tay lên đầu. "

2 người vừa mới đi được đi ra ngoài ngay lập tức có vài binh sĩ Nhật Bản cầm súng bao vây họ làm cho 2 người giật mình một hồi rồi mới biết được trận chiến này mình đã thua nên 2 người đồng loạt bỏ vũ khí xuống giơ tay đầu hàng.

" Tôi đầu hàng. "

" Tôi cũng vậy. Tôi cũng đầu hàng. "

" Rất tốt. "

Bành

" A "

Ầm

2 người sau đó được quân đội Nhật Bản chấp nhận đầu hàng. Một binh sĩ đi tới lấy 2 cây súng trường từ thế chiến thứ nhất đưa cho người đồng đội khác của mình. Binh sĩ này tiếp tục kiểm tra khắp xung quanh thân thể xem 2 người có còn dấu thứ gì nữa không ?

" Tha mạng, đại gia tha mạng. "

" Đừng đánh, đừng đánh nữa mà. Tha cho tôi một con đường sống đi mà. "

Sau đó, binh sĩ Nhật Bản này không nói lời nào rồi đấm vào bụng 2 người mỗi người một cái rồi cùng nhau ngã xuống đất. Những binh sĩ khác của Nhật Bản thấy vậy cũng đi lên bắt đầu quyền cước đạp rồi đá và đã rồi đạp liên tục làm cho 2 binh sĩ Trung Quốc cố gắng cầu sinh nhưng đều vô vọng.

" Thôi, được rồi. Mọi người tản ra hết cho ta xem nào. "

Người thiếu uý thấy ở đây có xôn xao nên đi tới có chuyện gì nhưng mà làm cho ông không ngờ rằng còn có 2 người trong lô cốt còn sống và đang bị binh lính của mình đánh đập nên ông tới can ngăn.

Ông nhìn thấy 2 người này bị người của mình đánh bầm dập khắp nơi nên ông nói:

" Mang xuóng cho 2 người này trị thương. "

" Thiếu uý. "

" Thiếu uý.... "

Người thiếu uý thấy những người khác ngăn cản mình nên ông vui vẻ nói:

" Yên tâm đi. Ta chỉ là cho bọn chúng dưỡng thương rồi mang lên phía bắc làm vật thí nghiệm cho các nhà khoa học đó mà. "

Những binh sĩ Nhật Bản nghe vậy cũng đều cười lên, họ cũng đều nghe hiểu câu nói của thiếu úy. Một đơn vị sinh học và hóa học của quân đội Nhật Bản đã được thành lập tại tỉnh Sơn Đông của Nhật Bản ( Tỉnh Sơn Đông thực chất là của Trung Quốc nhưng mà bị Nhật Bản chiếm nên tỉnh Sơn Đông thuộc về Nhật Bản ).

Hiện tại, 2 đơn vị đó vẫn đang nghiên cứu nhưng mà gặp một số vấn đề đó là thiếu chuột bạch đi nghiên cứu nên 2 người lính của quân phiệt Quế hệ này chính là 2 chuột bạch cực kỳ lý tưởng cho 2 đơn vị quân đội của Nhật Bản thử nghiệm nhiều loại sản phẩm mới.

Không chỉ có mình họ mà còn có cả những binh sĩ các quân phiệt khác của Trung Quốc tham gia chiến tranh bị nước này bắt làm tù binh đều bị nước này biến thành con chuột bạch để thí nghiệm.

Không riêng các đơn vị hoá học và sinh học của quân đội là dùng binh sĩ các quân phiệt khác của Trung Quốc làm chuột bạch mà ngay cả CDC Nhật Bản và các công ty dược phẩm của nước này đều dùng binh sĩ các quân phiệt khác của Trung Quốc làm chuột bạch cho các loại thuốc mới của nước này.

Thiều Quan, tỉnh Quảng Đông, Nhật Bản.

" Ông ơi, ông gieo mấy cây lúa này có gặp khó khăn gì không ông ? "

" Không có, nhờ phước của Thiên Hoàng, thủ tướng và đất nước. Ông gieo mấy cây lúa này từ tháng 4 đến bây giờ bọn chúng đều đang phát triển rất là tốt. Nếu theo cái đà này tới tháng 9 thì sẽ là một vụ bội thu cho mà xem. Hahaha. "

" Đúng vậy, nhờ phúc của Thiên Hoàng. Nếu không có sự quyết đoán của ngài ấy thì chúng ta cũng không có chiếm được tỉnh Quảng Đông này và không có chúng ta ở đây hôm nay. Đất ở đây rất là phì nhiêu có thể trồng được rất nhiều loại cây lương thực và công nghiệp. "

" Sản lượng bình quân ở tỉnh Quảng Đông này cao hơn nhiều lần sản lượng bình quân ở Nhật Bản. Mỗi lần thu hoạch, chúng ta đều có thể gửi chúng về Nhật Bản hỗ trợ nhu cầu thiếu lương thực cho đất nước. "

Lúc này, tại cánh đồng lúa. Một nhóm người thuộc nhân viên nhà nước đang hỏi máy vị nông dân về các vấn đề cây lúa ở các cánh đồng lúa này. Bời vì, những người nhân viên này là người của Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản.

Những cây lúa mà người dân này đang trồng chính là giống cây lúa mới do Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản đích thân nghiên cứu nên tất cả mọi người từ cấp cao đến nhân viên bình thường của Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản đều đang mong chờ thành quả nghiên cứu của mình.

Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản tốn rất nhiều thời gian và công sức nghiên cứu giống cây lúa mới sao cho phù hợp với người dân Nhật Bản. Ngay cả dụng cụ nghiên cứu Hoàng Gia làm cho Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản xém phải đánh nhau mới mấy bộ khác mới dành được.

Vì, dành được dụng cụ nghiên cứu Hoàng Gia không tiết đầu rơi máu chảy thì có thể thấy được dụng cụ nghiên cứu của Hirohito có thể nói là quan tọng cỡ nào. Không phải là Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản không có dụng cụ nghiên cứu nhưng mà đối với dụng cụ nghiên cứu Hoàng Gia là không bằng.

Bời vì, dụng cụ nghiên cứu được Hirohito mua với số lượng giới hạn là 1 và đặt tên nó là dụng cụ nghiên cứu Hoàng Gia nhưng mà bù lại nó lại rất là hiện đại được chế tạo từ thế kỷ thứ 21 và sẽ tự động cải tiến để cho các nhân viên công chức của Nhật Bản dễ sử dụng.

Công năng đặc biệt của nó chính là các nghiên cứu có hại cho Nhật Bản sẽ không bao giờ nghiên cứu hoàn thành trên bộ dụng cụ nghiên cứu Hoàng Gia mà các nghien cứu có lợi cho Nhật Bản sẽ được nghiên cứu ra thành công.

Đây chính là sự lợi hại của nó nên Hirohito mới quyết đinh mua nó về với giá cao từ trên hệ thống. Chứ không ông sẽ không mua chúng về làm gì.

Chính vì vậy, mà rất có nhiều bộ môn đều muốn có được nó và không tiết đầu rơi máu chảy để mang nó về cho bộ môn của mình. Điều này buộc Hirohito phải đặt giới hạn dụng cụ nghiên cứu Hoàng Gia với các bộ môn khác.

Đó chính là mỗi bộ môn sẽ được luân phiên sử dụng dụng cụ nghiên cứu Hoàng Gia với thời gian là 4 năm, Trong 4 năm này, bộ môn đã được phân công sử dụng dụng cụ nghiên cứu Hoàng Gia phải nghiên cứu ra các sản phẩm mới có lợi cho đất nước.